Hỗ trợ kinh doanh
0918 878 239
Hỗ trợ dự án
0903 855 763

 Khóa học Tự động hóa cơ bản với PLC S7-1200 SIEMENS

     STT                                                  NỘI DUNG KHÓA HỌC Thời lượng (h)
   PHẦN 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ PLC S7-1200
 
1.Giới thiệu chu trình nội dung khóa học.
2.Giới thiệu tự động hóa ứng dụng PLC trong công nghiệp.
3.Giới thiệu SIEMENS và dòng PLC S7.
4.S7-1200 có thể làm được gì?
5.Thành phần xây dựng PLC S7-1200
6.Giới thiệu chu trình thực hiện một Project với S7-1200
7.(Phần cứng và phần mềm).
8.Lab 1-1: DEMO các ứng dụng trong quá trình học.
        2.5h
   PHẦN 2
STEP7 BASIC VÀ LẬP TRÌNH S7-1200
1.Làm việc với trình dịch STEP Basic.
2.Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình.
3.Tìm hiểu các lệnh lập trình
4.Tìm hiểu bộ nhớ, kiểu dữ liệu, khối chức năng...
5.Lập trình LAD cho S7-1200
6.Lab 2-1: Lập trình vào ra dữ liệu điều khiển bật tắt đèn
7.Lab 2-2: Lập trình vào ra dữ liệu nhập nút bấm
       2.5h
   PHẦN 3
TÍNH NĂNG VÀ ỨNG DỤNG
1.Làm việc với tính năng S7-1200 và thực hành module ứng dụng
2.Các khối mở rộng chức năng của S7-1200
3.Ngắt
4.Timer
5.Bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao(Counter)
6.PWM
7.Analog
8.Memory card
9.HMI
10.Kết nối PtP(RS232, RS485)
11.Mạng truyền thông PROFINET, và kết nối nhiều S7-1200
12.Online tool
13.Lab 3-1: Lập trình HMI
14.Lab 3-2: Lập trình ngắt ứng dụng đếm sản phẩm.
15.Lab 3-3: Lập trình PWM, điều khiển tốc độ động cơ
16.Lab 3-4: Lập trình high speed counters, dùng encoder đo tốc độ động cơ
17.Lab 3-5: Lập trình tương tác thẻ nhớ
18.Lab 3-6: Lập trình Analog, đọc về cảm biến nhiệt độ, áp suất, đo mức
19.Lab 3-7: Lập trình PtP, Máy đọc mã vạch
20.Lab 3-8: Lập trình kết nối nhiều S7-1200
21.Lab 3-9: Lập trình điều khiển giám sát mô hình mức
      25h
   PHẦN 4
LỰA CHỌN PROJECT VÀ THỰC HIỆN PROJECT
1.Lập Project S7-1200 thực tế.
2.Thực hiện S7-1200 Project.
3.Kết thúc Project.
4.Lab 4-1: Thực hiện Project.
5.Hoàn thiện Project -> Cấp chứng chỉ
 Một số Project mẫu:
1, Giám sát HMI đo và điều khiển tốc độ động cơ
2, Giám sát HMI đo và hiểu thị nhiệt độ
3, Giám HMI và tương tác điều khiển nhiều PLC
4, Giám HMI và đếm sản phẩm băng truyền
 
      5h

 

 

NỘI DUNG KHÓA HỌC

STT

Nội dung giảng dạy

Phần 1:

 

An toàn điện và các dụng cụ điện chuyên dụng ngành điện.

1. Hệ thống mạng điện cao thế, hạ thế trong nhà máy

2. An toàn lao động, an toàn điện trong nhà máy.

3. Các dụng cụ điện cơ bản

4. Các thiết bị đo lường

Phần 2:

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và tính chọn thiết bị

A. Các thiết bị động lực

1. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ (Cầu dao, cầu chì, aptomat, máy cắt)

2. Các thiết bị chấp hành (Động cơ xoay chiều, động cơ bước, động cơ servo, động cơ một chiều, động cơ mô men, động cơ VS, bộ sấy, tụ bù.).

3. Các thiết bị điều khiển, bảo vệ: Công tắc tơ, rơ le nhiệt, rơ le bán dẫn, biến tần, step driver, servo driver, DC motor driver, power controller, soft starter.

B. Các thiết bị điều khiển, cảm biến

1. Giao điện người dùng: Công tắc, nút ấn, đèn báo, HMI

2. Cảm biến số, tương tự như cảm biến mức, cảm biến lưu lượng, cảm biến nhiệt, công tắc mức...

3. Các bộ điều khiển: Bộ đếm, bộ định thời, bộ điều khiển nhiệt độ, PLC.

C. Các vật tư phụ:  vỏ tủ, máng điện, cầu đấu, cầu chặn, cáp điện, đầu cốt, ...

Phần 3:

Thiết kế hệ thống

1. Quy trình thiết kế 

2. Hướng dẫn sử dụng thư viện thiết bị

3. Hướng dẫn đọc bản vẽ, tính chọn thiết bị, vật tư phụ và thiết kế trên phần mềm autocad.

Phần 4:

Lắp ráp hệ thống

1. Quy trình lắp ráp

2. Lập dự toán vật tư

3. Gá lắp các thiết bị động lực, điều khiển

4. Hướng dẫn bóp cốt, đánh số, đi dây

Phần 5:

Kiểm tra và đóng điện

1. Kiểm tra lại bản vẽ, sơ đồ đấu nối

2. Kiểm tra lại đi dây

3. Viết thuyết minh

4. Đóng điện và phương pháp liểm tra

Phần 6:

 

Thực hành thiết kế, lắp ráp, kiểm tra, đóng điện, chạy thử, giả lập lỗi và sửa chữa

1. Tủ cấp nguồn động lực

2. Tủ khởi động sao, tam giác

3. Tủ điều khiển nhiệt độ

4. Tủ biến tần

Tư vấn khách hàng

Call Kinh Doanh
0918 878 239
Kinh Doanh
Call Kỹ Thuật
0903 855 763
Kỹ Thuật

Facebook LikeBox